Hiểu biết về đặc trưng cấu tạo và tính chất của Vật Liệu Dệt có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra các loại hàng dệt có phẩm chất đáp ứng với yêu cầu sử dụng, cũng như thực hiện được các khâu tiết kiệm, hợp lý trong sản xuất.
Nghiên cứu cấu tạo và tính chất của vật liệu dệt còn có ý nghĩa trong việc việc thiết lập các tiêu chuẩn thử và thí nghiệm trong ngành dệt may, kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy định về hình thức, kích thước của chế phẩm và bán chế phẩm.
Để việc nghiên cứu tính chất của vật liệu dệt được thuận tiện cần tiến hành phân loại. Nguyên tắc của việc phân loại vật liệu dệt là dựa vào kết cấu đặc biệt, phương pháp sản xuất, thành phần hóa học của các loại xơ, sợi.
Trong nội dung Tài Liệu Vật Liệu Dệt Trong Nghành Dệt May được phân loại như sau:
I: Vật Liệu Dệt Xơ (Fiber).
1: Cấu Tạo Hình Học.
-Xơ ngắn (Staplen): Xơ bông goòng.. .
Sợi xơ ngắn (Spun yarn → Spun Fabric)
Đặc điểm: có lông, hút ẩm (Vải Jean, . . . )
+Short Staplen (<=45 mm)
+Long Staplen (45 mm – 60 mm)
-Xơ dài (Filament): Tơ tằm (silk) hoặc xơ nhân tạo.
Filament yarn → filament fabric
Mono-filament (Tơ tằm, sợi spandex)
Multi-filament
2/ Cấu Tạo, Nguồn Gốc Hóa Học:
*Nhận biết các Xơ.
- Polyester: đốt dún có đầu đen cứng.
- Nylon: đốt dún đầu có màu vàng nhạt.
- Acrylic: đốt dún đầu mày hơi nâu.
- Cotton: đốt cháy tan thành tro.
- Lycra: cháy rớt, cháy đen, tàn bể ra được.
- Viscose: đốt giống Cotton nhưng có mùi chua.
Link Download Tài Liệu Vật Liệu Dệt Trong Nghành Dệt May: http://www.mediafire.com/file/s9cf1p74fp34u0s/Tài+Liệu+Vật+Liệu+Dệt+Trong+Nghành+Dệt+May.rar/file
Biết ơn anh đã dày công tổng hợp nhiều kiến thức bổ ích !